Logo

    Tìm kiếm: năm 2022

    1.239 kết quả được tìm thấy

    Diện mạo khang trang của khu dân cư NTM kiểu mẫu thôn Yên Phú, xã Yên Quang.

    Nho Quan đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu

    Nông thôn mới-

    Ngay sau khi được công nhận đạt chuẩn huyện nông thôn mới (NTM) vào năm 2022, huyện Nho Quan tiếp tục tập trung mọi nguồn lực, củng cố, nâng cao chất lượng các tiêu chí, đồng thời triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu.

    Khuôn viên Nhà văn hóa xóm 1, xóm 2, xã Như Hòa (Kim Sơn) được đầu tư lắp đặt thêm nhiều thiết bị thể dục thể thao để người dân luyện tập, nâng cao sức khỏe.

    Kim Sơn: Duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí huyện nông thôn mới

    Nông thôn mới-

    Huyện Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2022. Với tinh thần xây dựng NTM không có điểm dừng, Kim Sơn đã và đang tiếp tục có nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt nhằm củng cố, nâng cao chất lượng các tiêu chí, nhất là các tiêu chí liên quan đến phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, môi trường, đưa quá trình xây dựng NTM đi vào chiều sâu, tiến tới xây dựng huyện NTM nâng cao vào giai đoạn 2025-2030.

    Đoàn giám sát làm việc tại huyện Nho Quan.

    Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh làm việc với UBND huyện Nho Quan

    Thời sự-

    Chiều 20/11, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh do đồng chí Hoàng Văn Kiên, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND huyện Nho Quan về việc thực hiện kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước tại Báo cáo Kiểm toán ngân sách địa phương và các chuyên đề lồng ghép năm 2022 của tỉnh Ninh Bình.

    Quang cảnh hội nghị.

    Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh làm việc với UBND huyện Yên Mô

    Quốc hội và HĐND các cấp-

    Chiều 19/11, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh đã có buổi làm việc với UBND huyện Yên Mô về việc thực hiện kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước tại Báo cáo Kiểm toán ngân sách địa phương và các chuyên đề lồng ghép năm 2022 của tỉnh Ninh Bình. Đồng chí Hoàng Văn Kiên, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì buổi làm việc.

    Quang cảnh buổi làm việc.

    Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh làm việc với Cục Thuế tỉnh

    Quốc hội và HĐND các cấp-

    Sáng 18/11, Đoàn giám sát của Thường trực HĐND tỉnh đã có buổi làm việc với Cục Thuế tỉnh về việc thực hiện kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước tại Báo cáo Kiểm toán ngân sách địa phương và các chuyên đề lồng ghép năm 2022 của tỉnh Ninh Bình.

    Mở ra hướng phát triển mới từ trồng cây hoa hòe

    Mở ra hướng phát triển mới từ trồng cây hoa hòe

    Nông nghiệp-

    Năm 2022, anh Trần Ngọc Hiểu, ở xã Đồng Phong (Nho Quan) đã mạnh dạn đưa cây hoa hòe - một cây dược liệu mới vào trồng trên diện tích đất cấy lúa kém hiệu quả. Đến nay, cây hoa hòe thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở nơi đây và cho hiệu quả kinh tế cao.

    "Bông hồng thép" của Bệnh viện Quân y 5 - Quân đoàn 12

    "Bông hồng thép" của Bệnh viện Quân y 5 - Quân đoàn 12

    Chính trị-

    Tháng 6 năm 2022, Trung tá Nguyễn Thị Hồng Quyên (Phó Chủ nhiệm Khoa Nội chung, Bệnh viện Quân y 5) tham gia nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốc tại khu vực Abyei và chị đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

    Xây dựng "Chính quyền kiến tạo, liêm chính, hành động, phục vụ Nhân dân": Nhìn từ góc độ cải thiện chỉ số Tính năng động của chính quyền

    Xây dựng "Chính quyền kiến tạo, liêm chính, hành động, phục vụ Nhân dân": Nhìn từ góc độ cải thiện chỉ số Tính năng động của chính quyền

    Kinh tế-

    Việc chỉ số thành phần Tính năng động của chính quyền năm 2023 tăng 43 bậc so với năm 2022 không chỉ cho thấy niềm tin của các nhà đầu tư đối với tỉnh Ninh Bình mà còn thể hiện tầm nhìn chiến lược của tỉnh trong việc hoạch định những chính sách phát triển kinh tế-xã hội cũng như quyết tâm xây dựng "Chính quyền kiến tạo, liêm chính, hành động, phục vụ Nhân dân".

    Quyết tâm cao để hoàn thành dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2024

    Quyết tâm cao để hoàn thành dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2024

    Kinh tế-

    Năm 2024 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đẩy mạnh thực hiện và phấn đấu hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội 5 năm (2021-2025). Đây cũng là năm thứ 3 tỉnh tự cân đối ngân sách và có tỷ lệ điều tiết về ngân sách Trung ương là 11% (năm 2022 là 9%, năm 2023 và năm 2024 là 11%), do vậy vấn đề đảm bảo và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính cần có những giải pháp tối ưu để hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước trong bối cảnh hiện nay.

    Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Thảo luận về Phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022

    Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Thảo luận về Phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022

    Thời sự-

    Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 7/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2022 và thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

    Cải cách hành chính: Nhìn từ các chỉ số

    Cải cách hành chính: Nhìn từ các chỉ số

    Thời sự-

    Năm 2023, Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) của Ninh Bình đạt 88,72%, xếp thứ 11/63 tỉnh, thành phố trong cả nước, tăng 6 bậc so với năm 2022 và tăng 9 bậc so với năm 2021. Trong số 11 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng, chỉ số cải cách hành chính của Ninh Bình đứng thứ 4, sau các tỉnh, thành phố lớn: Quảng Ninh, Hải Phòng và Hà Nội. Điều này cho thấy những nỗ lực, quyết tâm đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC) của tỉnh đã mang lại hiệu quả rõ rệt, thực chất hơn.

    Nâng cao chỉ số PAPI, phục vụ người dân tốt hơn

    Nâng cao chỉ số PAPI, phục vụ người dân tốt hơn

    Chính quyền số-

    Năm 2023, chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) của Ninh Bình đạt 44,07 điểm, xếp thứ 14, tăng 4 bậc so với năm 2022. Kết quả này cho thấy những quyết tâm, nỗ lực của tỉnh trong việc nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành của chính quyền các cấp trong phục vụ người dân và doanh nghiệp, được người dân ghi nhận, đánh giá cao.

    Chỉ số PCI của tỉnh Ninh Bình xếp thứ 19, tăng 25 bậc so với năm 2022

    Chỉ số PCI của tỉnh Ninh Bình xếp thứ 19, tăng 25 bậc so với năm 2022

    Kinh tế-

    Sáng 9/5, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức lễ công bố báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) năm 2023. Tỉnh Ninh Bình xếp thứ 19 với 67,83 điểm, tăng 25 bậc so với năm 2022; tăng 39 bậc so với năm 2021, cao thứ 3 sau 18 năm triển khai đánh giá chỉ số PCI.

    Kỳ vọng vào sự bứt phá trong năm 2024

    Kỳ vọng vào sự bứt phá trong năm 2024

    Thời sự-

    Năm 2023, Ninh Bình đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức 12/15 chỉ tiêu chủ yếu, trong đó có 10 chỉ tiêu hoàn thành vượt mức. Tổng sản phẩm xã hội (GRDP) trên địa bàn tăng 7,27% so với năm 2022, xếp thứ 23/63 tỉnh, thành phố, cao hơn mặt bằng chung của cả nước. Dù còn một số chỉ tiêu không đạt kế hoạch đề ra nhưng vẫn cho thấy nỗ lực lớn của Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, tạo niềm tin cho những bứt phá trong năm mới và cả nhiệm kỳ.

    WHO cảnh báo số ca mắc ung thư sẽ tăng

    WHO cảnh báo số ca mắc ung thư sẽ tăng

    Y Tế-

    Cơ quan theo dõi bệnh ung thư của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo rằng số ca ung thư mới sẽ tăng lên hơn 35 triệu vào năm 2050 - cao hơn 77% so với số ca năm 2022.

    Phát huy nội lực để giảm nghèo bền vững

    Phát huy nội lực để giảm nghèo bền vững

    Xã hội-

    Bắt đầu từ năm 2022, do không còn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn nên tỉnh Ninh Bình không nằm trong danh sách các địa phương thụ hưởng ngân sách Trung ương trong Chương trình mục tiêu quốc gia ((MTQG) giảm nghèo bền vững. Trên cơ sở tham mưu của các địa phương, đơn vị, tỉnh ta đã chủ động bố trí kinh phí thực hiện các chương trình, dự án thực hiện công tác giảm nghèo cho những năm tiếp theo. Các chính sách hỗ trợ cũng chuyển dần sang hỗ trợ có điều kiện, giúp người nghèo phát huy nội lực, tự giác vươn lên, để công tác giảm nghèo thực sự hiệu quả và bền vững.

    Đại biểu Quốc hội tỉnh góp ý về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

    Đại biểu Quốc hội tỉnh góp ý về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

    Thời sự-

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 16/1, Quốc hội thảo luận tại tổ và thảo luận tại hội trường về: dự thảo Nghị quyết về "Một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia"; việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.

    Năm 2023, bình quân giá vàng trong nước tăng 4,16%

    Năm 2023, bình quân giá vàng trong nước tăng 4,16%

    Thị trường-

    Giá vàng trong nước biến động rất mạnh trong những ngày cuối tháng 12/2023 nhưng giá vàng bình quân cả năm 2023 chỉ tăng 4,16%, thấp hơn so với mức tăng của năm 2022.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long